Dốc Lapho - Vì sao có cái tên đó?
Cơ bản
Tóm tắt
Nội dung
17/05/2020
Thuộc mục:
Ảnh tiêu đề:
HiệnHiện
Tên:
Dốc Lapho - Vì sao có cái tên đó?
Thẻ Keywords (67 ký tự):
Dốc Lapho - Vì sao có cái tên đó?
Thẻ Description (160 ký tự):
Chúng ta đã biết, dốc Lapho là con dốc dài khoảng 300 mét, nối đường Hoàng Hoa Thám và phố Thụy Khuê, nhưng không hẳn ai cũng biết vì sao nó tên là Lapho. Có phải từ La Pho là phiên âm của từ La Forêt nghĩa là rừng vì khu này vốn nhiều cây xanh như là khu rừng?.
Thiết lập:Duyệt: Duyệt - Loại tin: Mới - ---Chia sẻ---
Url nguồn:
Tóm tắt (Chỉ viết ngắn gọn ko viết dài quá)

<p>Ch&uacute;ng ta đ&atilde; biết, dốc Lapho l&agrave; con dốc d&agrave;i khoảng 300 m&eacute;t, nối đường Ho&agrave;ng Hoa Th&aacute;m v&agrave; phố Thụy Khu&ecirc;, nhưng kh&ocirc;ng hẳn ai cũng&nbsp;biết v&igrave; sao n&oacute; t&ecirc;n l&agrave; Lapho. C&oacute; phải từ La Pho l&agrave; phi&ecirc;n &acirc;m của từ La For&ecirc;t nghĩa l&agrave; rừng v&igrave; khu n&agrave;y vốn nhiều c&acirc;y xanh như l&agrave; khu rừng?.</p>
webID: 25CF551050660A9B47258503000EB7B9
<p>&nbsp;</p>
<p><br>
Ng&agrave;y xưa, người Ph&aacute;p rất ch&uacute; trọng đến c&acirc;y xanh đ&ocirc; thị. Để t&igrave;m kiếm c&aacute;c loại c&acirc;y, hoa trồng trong đ&ocirc; thị th&iacute;ch hợp, Paul Bert, to&agrave;n quyền Bắc Trung kỳ đ&atilde; cho th&agrave;nh lập Vườn ươm ở H&agrave; Nội v&agrave;o năm 1886, được mở rộng v&agrave;o năm 1889 với t&ecirc;n Jardin d'essais, &quot;Vườn B&aacute;ch thảo v&agrave; gi&uacute;p c&acirc;y trồng l&agrave;m quen với kh&iacute; hậu&rdquo;, rộng 33ha, ta thường gọi l&agrave; vườn B&aacute;ch Thảo. Vườn chia th&agrave;nh hai khu: Khu cao (b&ecirc;n đường Ho&agrave;ng Hoa Th&aacute;m) l&agrave; vườn c&acirc;y, nu&ocirc;i th&uacute; l&agrave; nơi đi dạo, giải tr&iacute;&hellip; Khu thấp (b&ecirc;n đường Thụy Khu&ecirc;) l&agrave;m Vườn ươm, ươm c&aacute;c giống c&acirc;y bản địa, giống nhập từ Ch&acirc;u Phi, Ch&acirc;u Mỹ v&agrave; Ch&acirc;u &Acirc;u.</p>
<p><br>
Người phụ tr&aacute;ch đầu ti&ecirc;n l&agrave; người Ph&aacute;p, t&ecirc;n l&agrave; Laforge. Thế n&ecirc;n c&ograve;n gọi l&agrave; vườn Laforge, từ đ&oacute; c&oacute; dốc Laforge&hellip; Người d&acirc;n sau n&agrave;y đọc chệch ra th&agrave;nh La - Pho, v&agrave; con dốc n&agrave;y được đặt t&ecirc;n l&agrave; LAPHO cho đến ng&agrave;y nay.<br>
V&agrave; như vậy, c&acirc;y cối được trồng tr&ecirc;n c&aacute;c con phố cũ của H&agrave; Nội, như x&agrave; cừ, sấu, phượng...ở phố Ho&agrave;ng Diệu, Phan Đ&igrave;nh Ph&ugrave;ng... như ta thấy ng&agrave;y nay c&oacute; phần c&ocirc;ng sức nghi&ecirc;n cứu, thực nghiệm, thực h&agrave;nh của Lafoge.<br>
C&oacute; lẽ, tuy l&agrave; người Ph&aacute;p, nhưng Laforge cũng rất y&ecirc;u H&agrave; Nội.</p>
<div>
<p>Đ&acirc;y cũng ch&iacute;nh l&agrave; con đường th&acirc;n quen m&agrave; t&ocirc;i vẫn đi bộ từ nh&agrave; ở khu tập thể Giảng v&otilde; tới ng&ocirc;i trường cấp 1,2 Chu Văn An hồi đầu những năm 80 thế kỷ trước......</p>
<p>Rất nhớ......</p>
</div>
<p>&nbsp;</p>

 


Ngày xưa, người Pháp rất chú trọng đến cây xanh đô thị. Để tìm kiếm các loại cây, hoa trồng trong đô thị thích hợp, Paul Bert, toàn quyền Bắc Trung kỳ đã cho thành lập Vườn ươm ở Hà Nội vào năm 1886, được mở rộng vào năm 1889 với tên Jardin d'essais, "Vườn Bách thảo và giúp cây trồng làm quen với khí hậu”, rộng 33ha, ta thường gọi là vườn Bách Thảo. Vườn chia thành hai khu: Khu cao (bên đường Hoàng Hoa Thám) là vườn cây, nuôi thú là nơi đi dạo, giải trí… Khu thấp (bên đường Thụy Khuê) làm Vườn ươm, ươm các giống cây bản địa, giống nhập từ Châu Phi, Châu Mỹ và Châu Âu.


Người phụ trách đầu tiên là người Pháp, tên là Laforge. Thế nên còn gọi là vườn Laforge, từ đó có dốc Laforge… Người dân sau này đọc chệch ra thành La - Pho, và con dốc này được đặt tên là LAPHO cho đến ngày nay.
Và như vậy, cây cối được trồng trên các con phố cũ của Hà Nội, như xà cừ, sấu, phượng...ở phố Hoàng Diệu, Phan Đình Phùng... như ta thấy ngày nay có phần công sức nghiên cứu, thực nghiệm, thực hành của Lafoge.
Có lẽ, tuy là người Pháp, nhưng Laforge cũng rất yêu Hà Nội.

Đây cũng chính là con đường thân quen mà tôi vẫn đi bộ từ nhà ở khu tập thể Giảng võ tới ngôi trường cấp 1,2 Chu Văn An hồi đầu những năm 80 thế kỷ trước......

Rất nhớ......

 


File Attachment Icon
doc1.JPG