ĐẠI THỪA - GIÁC NGỘ
Cơ bản
Tóm tắt
Nội dung
09/01/2019
Thuộc mục:
Ảnh tiêu đề:
HiệnHiện
Tên:
ĐẠI THỪA - GIÁC NGỘ
Thẻ Keywords (67 ký tự):
ĐẠI THỪA - GIÁC NGỘ
Thẻ Description (160 ký tự):
ĐẠI THỪA - GIÁC NGỘ
Thiết lập:Duyệt: Duyệt - Loại tin: Mới - ---Chia sẻ---
Url nguồn:
Tóm tắt (Chỉ viết ngắn gọn ko viết dài quá)

webID: 25CF551050660A9B47258503000EB7B9
<p><b>1.</b><br>
&ldquo;Lời dạy trong Đại thừa, c&oacute; lẽ được Gautama Buddha truyền lại trong bối cảnh ho&agrave;n to&agrave;n vượt tho&aacute;t mọi kh&aacute;i niệm hiểu biết th&ocirc;ng thường về Kh&ocirc;ng gian v&agrave; Thời gian&rdquo;.<br>
<br>
Đ&oacute; l&agrave; lời của Dalai Lama. Người c&oacute; thẩm quyền để n&oacute;i về điều n&agrave;y.<br>
<br>
Sau khi Gautama Buddha rời khỏi Tr&aacute;i đất, những Người học tr&ograve; đ&atilde; ba lần &ocirc;n lại c&aacute;c lời dạy của Buddha rồi tập hợp lại th&agrave;nh c&aacute;c s&aacute;ch Kinh; nhưng một điều chắc chắn lời dạy trong Đại thừa kh&ocirc;ng c&oacute; trong những bộ s&aacute;ch K&igrave;nh n&agrave;y.<br>
<br>
Lời dạy của Gautama Buddha trong Đại thừa đ&atilde; đến bằng c&aacute;ch kh&aacute;c, truyền thừa th&ocirc;ng qu&aacute; c&aacute;c vị Bodhisattva.<br>
<br>
<b>2.</b><br>
C&ugrave;ng với lời dạy của Gautama Buddha, c&aacute;c học tr&ograve; của ng&agrave;i, cũng đ&oacute;ng g&oacute;p kh&ocirc;ng &iacute;t trong nền tảng của Đại thừa. Bắt đầu bằng Long Thọ, Nagarjuna thế kỷ thứ 2; rồi tiếp đến năm vị kh&aacute;c l&agrave; Th&aacute;nh Thi&ecirc;n, Aryadeve; V&ocirc; trước, Asanga; Thế Th&acirc;n, Vasubandhu; Trần na, Dignaga; Ph&aacute;p Xứng, Dharmakirt,&hellip; v&agrave; nhiều người kh&aacute;c nữa.<br>
<br>
Tinh tu&yacute; của Đại thừa l&agrave; T&acirc;m kinh. Đại thừa v&agrave; T&acirc;m kinh dạy về T&iacute;nh kh&ocirc;ng; n&oacute;i về c&aacute;i Kh&ocirc;ng trong Sự sống, trong Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, trong Thượng đế v&agrave; trong Con người. Trực nhận được T&iacute;nh kh&ocirc;ng l&agrave; khi Người T&igrave;m kiếm Nhận biết được Sự sống, Nhận biết được Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, Nhận biết được Thượng đế v&agrave; Nhận biết được Bản th&acirc;n; người đ&oacute; Gi&aacute;c ngộ.<br>
<br>
Căn bản của Đại thừa l&agrave; Gi&aacute;c ngộ, Nhận biết được T&iacute;nh Li&ecirc;n tục của Sự sống.</p>
<p align="right"><br>
<b>Cư sĩ Minh Đạt</b><br>
<br>
<a data-ft="{&quot;type&quot;:104,&quot;tn&quot;:&quot;*N&quot;}" href="https://www.facebook.com/hashtag/c%C6%B0_s%C4%A9_minh_%C4%91%E1%BA%A1t?epa=HASHTAG">#Cư_Sĩ_Minh_Đạt</a></p>

1.
“Lời dạy trong Đại thừa, có lẽ được Gautama Buddha truyền lại trong bối cảnh hoàn toàn vượt thoát mọi khái niệm hiểu biết thông thường về Không gian và Thời gian”.

Đó là lời của Dalai Lama. Người có thẩm quyền để nói về điều này.

Sau khi Gautama Buddha rời khỏi Trái đất, những Người học trò đã ba lần ôn lại các lời dạy của Buddha rồi tập hợp lại thành các sách Kinh; nhưng một điều chắc chắn lời dạy trong Đại thừa không có trong những bộ sách Kình này.

Lời dạy của Gautama Buddha trong Đại thừa đã đến bằng cách khác, truyền thừa thông quá các vị Bodhisattva.

2.
Cùng với lời dạy của Gautama Buddha, các học trò của ngài, cũng đóng góp không ít trong nền tảng của Đại thừa. Bắt đầu bằng Long Thọ, Nagarjuna thế kỷ thứ 2; rồi tiếp đến năm vị khác là Thánh Thiên, Aryadeve; Vô trước, Asanga; Thế Thân, Vasubandhu; Trần na, Dignaga; Pháp Xứng, Dharmakirt,… và nhiều người khác nữa.

Tinh tuý của Đại thừa là Tâm kinh. Đại thừa và Tâm kinh dạy về Tính không; nói về cái Không trong Sự sống, trong Thiên nhiên, trong Thượng đế và trong Con người. Trực nhận được Tính không là khi Người Tìm kiếm Nhận biết được Sự sống, Nhận biết được Thiên nhiên, Nhận biết được Thượng đế và Nhận biết được Bản thân; người đó Giác ngộ.

Căn bản của Đại thừa là Giác ngộ, Nhận biết được Tính Liên tục của Sự sống.


Cư sĩ Minh Đạt

#Cư_Sĩ_Minh_Đạt


File Attachment Icon
50255260_2552797964736392_9129064308905345024_n.jpg